Ý nghĩa của tết nguyên đán đối với người Việt Nam
Đăng lúc: Thứ tư - 07/02/2018 15:53 - Người đăng bài viết: thptchuv
Trong
tháng
2
này
cả
nước
ta
hân
hoan
chào
đón
một
dịp
lễ
lớn
nhất
trong
năm
của
Việt
nam
đó
là
Tết
Nguyên
đán
Mậu
Tuất.
Tết
Nguyên
Đán
là
lễ
hội
lớn
nhất
trong
các
lễ
hội
truyền
thống
của
Việt
Nam,
là
điểm
giao
thời
giữa
năm
cũ
và
năm
mới,
giữa
một
chu
kỳ
vận
hành
của
đất
trời,
vạn
vật
cỏ
cây.
Hai
chữ
“Nguyên
Đán”
có
gốc
chữ
Hán:
“nguyên”
có
nghĩa
là
sự
khởi
đầu
hay
sơ
khai
và
“đán”
là
buổi
sáng
sớm.
Nên
Nguyên
Đán
là
thời
điểm
bắt
đầu
của
một
ngày
mới,
một
năm
mới
Tết Nguyên Đán Việt Nam có ý nhĩa nhân văn vô cùng sâu sắc, thể hiện sự trường tồn cuộc sống, khao khát của con người về sự hài hòa Thiên – Địa – Nhân. Tết Nguyên Đán là sự biểu hiện của mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên trong tinh thần văn hóa nông nghiệp; với gia tộc và xóm làng trong tính cộng đồng dân tộc; với niềm tin thiêng liêng, cao cả trong đời sống tâm linh…
I.
Nguồn
gốc
Tết
Nguyên
ĐánTết Nguyên Đán Việt Nam có ý nhĩa nhân văn vô cùng sâu sắc, thể hiện sự trường tồn cuộc sống, khao khát của con người về sự hài hòa Thiên – Địa – Nhân. Tết Nguyên Đán là sự biểu hiện của mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên trong tinh thần văn hóa nông nghiệp; với gia tộc và xóm làng trong tính cộng đồng dân tộc; với niềm tin thiêng liêng, cao cả trong đời sống tâm linh…
Nguồn
gốc
của
tết
vẫn
còn
đang
được
tranh
cãi
đó,
nhưng
hầu
hết
thông
tin
đều
cho
rằng
ngày
tết
Nguyễn
Đán
có
nguồn
gốc
từ
Trung
Quốc
và
được
du
nhập
về
Việt
Nam
trong
1000
năm
bắc
thuộc.
Nhưng
theo
sự
tích
"Bánh
chưng
bánh
dày"
thì
người
Việt
đã
ăn
tết
từ
trước
thời
vua
Hùng,
nghĩa
là
trước
1000
năm
bắc
thuộc.
Có thể thấy tết ở Việt Nam đã có từ rất lâu, trước thời Tam Hoàng Ngũ Đế.
Khổng Tử đã viết trong cuốn Kinh Lễ: "Ta không biết Tết là gì, nghe đâu đó là tên của một ngày lễ hội lớn của bọn nguời Man, họ nhảy múa như điên, uống rượu và ăn chơi vào những ngày đó Sách Giao Chỉ Chí cũng có đoạn viết “Bọn người Giao Quận thường tập trung lại từng phường hội nhảy múa hát ca, ăn uống chơi bời trong nhiều ngày để vui mừng một mùa cấy trồng mới,không những chỉ có dân làm nông mà tất cả người nhà của Quan lang, Chúa động cũng đều tham gia lễ hội này".
Như vậy có có thể nói Tết Nguyên Đán có nguồn gốc từ Việt Nam.
Tết của hai quốc gia Việt Nam và Trung Quốc có ảnh hưởng lẫn nhau, nhưng vẫn có những đặc trưng riêng của hai quốc gia.
II. Ý nghĩa sâu sắc của tết nguyên đán đối với người Việt Nam:
1.Tết Nguyên Đán biểu hiện sự giao cảm giữa trời đất và con người với thần linh
Xét ở góc độ mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên. Tết – do tiết (thời tiết) thuận theo sự vận hành của vũ trụ, biểu hiện ở sự chu chuyển lần lượt các mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông – có một ý nghĩa đặc biệt đối với một xã hội mà nền kinh tế vẫn còn dựa vào nông nghiệp làm chính.
Theo tín ngưỡng dân gian bắt nguồn từ quan niệm “Ơn trời mưa nắng phải thì”, người nông dân còn cho đây là dịp để tưởng nhớ đến các vị thần linh có liên quan đến sự được, mất của mùa màng như thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời… người nông dân cũng không quên ơn những loài vật, cây cối đã giúp đỡ, nuôi sống họ, từ hạt lúa đến trâu bò, gia súc, gia cầm trong những ngày này.
2. Tết Nguyên Đán là ngày đoàn viên của mọi gia đình
Người Việt Nam có tục lệ hằng năm mỗi khi Tết đến, dù làm bất cứ nghề gì, ở bất cứ nơi đâu đều mong được trở về sum họp dưới mái ấm gia đình trong 3 ngày Tết, được khấn vái trước bàn thờ tổ tiên, thăm lại ngôi nhà thờ, ngôi mộ, giếng nước, mảnh sân nhà,… được sống lại với những kỷ niệm đầy ắp yêu thương của tuổi thơ yêu dấu. “Về quê ăn Tết”, đó không phải là một khái niệm thông thường đi hay về, mà là một cuộc hành hương về với cội nguồn, nơi chôn rau cắt rốn.
Theo quan niệm của người Việt Nam, ngày Tết đầu xuân là ngày đoàn tụ, đoàn viên, mối quan hệ họ hàng làng xóm được mở rộng ra, ràng buộc lẫn nhau thành đạo lý chung cho cả xã hội.
Tết cũng là ngày đoàn tụ với cả những người đã mất. Từ bữa cơm tối đêm 30, trước giao thừa, các gia đình đã thắp hương mời hương linh ông bà và tổ tiên và những người thân đã qua đời về ăn cơm, vui Tết với con cháu (cúng gia tiên).
Từ ngày 30 cho đến hết Tết, khói hương trên bàn thờ gia tiên quyện với không khí thiêng liêng của sự giao hòa vũ trụ làm cho con người trở nên gắn bó với gia đình của mình hơn bao giờ hết.
Để sau Tết Nguyên Đán, cuộc sống lại bắt đầu một chu trình mới của một năm. Mọi người trở về với công việc thường nhật của mình, mang theo những tình cảm gia đình đầm ấm có được trong những ngày Tết để hướng đến những niềm vui trong cuộc sống và những thành công mới trong tương lai.
3. Tết Nguyên Đán là ngày “làm mới”
Tết là ngày đầu tiên trong năm mới, mọi người có cơ hội ngồi ôn lại việc cũ và “làm mới” mọi việc. Việc làm mới có thể được bắt đầu về hình thức như dọn dẹp, quét vôi, sơn sửa trang trí lại nhà cửa. Sàn nhà được chùi rửa, chân nến và lư hương được đánh bóng. Bàn ghế tủ giường được lau chùi sạch sẽ. Người lớn cũng như trẻ con đều mặc quần áo mới, tươm tất.
Đây cũng là dịp mọi người làm mới lại về phần tình cảm và tinh thần để mối liên hệ với người thân được gắn bó hơn, tinh thần thoải mái, tươi vui hơn. Với mỗi người, những buồn phiền, cãi vã được dẹp qua một bên.
Tối thiểu ba ngày Tết, mọi người cười hòa với nhau, nói năng từ tốn, lịch sự để mong suốt năm sắp tới mối quan hệ được tốt đẹp.
Người Việt Nam tin rằng những ngày Tết vui vẻ đầu năm báo hiệu một năm mới tốt đẹp sẽ tới. Năm cũ đi qua mang theo những điều không may mắn và năm mới bắt đầu mang đến cho mọi người niềm tin lạc quan vào cuộc sống. Nếu năm cũ khá may mắn, thì sự may mắn sẽ kéo dài qua năm sau.Với ý nghĩa này, Tết còn là ngày của lạc quan và hy vọng.
Tết là sinh nhật của tất cả mọi người, ai cũng thêm một tuổi vì thế câu nói mở miệng khi gặp nhau là mừng nhau thêm một tuổi. Người lớn có tục mừng tuổi cho trẻ nhỏ và các cụ già để chúc các cháu hay ăn chóng lớn và ngoan ngoãn, học giỏi; còn các cụ thì sống lâu và mạnh khoẻ để con cháu được báo hiếu và hưởng ân phúc.
4. Tết Nguyên Đán là ngày tạ ơn
Người Việt chọn ngày Tết làm cơ hội để tạ ơn. Con cái tạ ơn cha mẹ, cha mẹ tạ ơn ông bà, tổ tiên, nhân viên tạ ơn cấp chỉ huy. Ngược lại, lãnh đạo cũng cảm ơn nhân viên qua những buổi tiệc chiêu đãi hoặc quà thưởng để ăn Tết…
III. Những biến đổi do tác động tiếp xúc văn hoá Đông - Tây trong Tết Nguyên Đán ở Việt Nam Với một hệ thống lễ nghi vô cùng phong phú và giàu ý nghĩa nhân văn sâu sắc, tết Nguyên Đán đã trở thành ý thức hệ dân tộc, thể hiện bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam. Tết Nguyên Đán là một phong tục đẹp mà nhân dân ta còn duy trì tới ngày nay.
Thế nhưng trong thời kỳ toàn cầu hoá như hiện nay cách ăn Tết của người Việt Nam phần nào đã thay đổi. Một số tập tục trong ngày Tết xưa không còn phù hợp với xã hội hiện đại đã dần bị loại bỏ.
Ngày nay người dân ăn Tết đã có phần đổi khác hơn so với trước kia, dường như dân ta ăn Tết “tây hoá”dần đi, sự thay đổi đó phần nào được thể hiện qua cách đón tết và trong việc sắm tết. Vì vậy, dường như Tết bây giờ có phần nhạt hơn so với Tết xưa.
Trong đời sống hiện đại, việc sắm Tết cũng ”hiện đại” theo và sự ảnh hưởng văn hóa phương Tây rất rõ nét. Giờ đây không còn cảnh cả nhà quây quần bên nồi bánh chưng nữa mà những đồ ăn nhanh, làm sẵn đã làm mất đi không khí chuẩn bị vui tươi của ngày tết.
Trải qua bao biến thiên của thời đại, đến nay, quan niệm về Tết đã có nhiều thay đổi cả về mặt khái niệm lẫn hành vi. Bây giờ người ta quan niệm là “nghỉ Tết”, “chơi Tết” chứ không còn là “ăn Tết”. Quả thật, quá trình tiếp xúc văn hoá Đông – Tây đã làm cho Tết thay đổi,
Tuy nhiên, tiếp xúc với văn hóa phương Tây đã làm cho ngày Tết của người Việt có nhiều thứ mới lạ Chúng ta không thể phủ nhận mặt tích cực của hội nhập văn hoá đem lại. Vấn đề ở đây là chúng ta phải làm chủ được quá trình tiếp xúc với văn hóa phương Tây để tết cổ truyền của người Việt vẫn giữ được bản sắc riêng của mình mà không bị “ Tây hoá”.
Có thể nói, Tết Nguyên Đán vẫn là một sinh hoạt văn hoá vừa lưu giữ những giá trị truyền thống vừa thích nghi với nhịp sống hiện đại. Trong ngày Tết vẫn còn nhiều phong tục tốt đẹp và đậm tính nhân văn mà chúng ta cần giữ gìn và phát huy để Tết Nguyên Đán mãi là nét văn hoá đặc sắc của dân tộc Việt Nam.
Cũng thông qua bài tuyên truyền này cô muốn nhắn nhủ đến các em rằng:
Mình là thế hệ con cháu không nên quên những ý nghĩa sâu sắc của những ngày tết, mà hãy lưu truyền nó đến cả những thế hệ mai sau.
Để đảm bảo cả gia đình được đón một năm mới an toàn các em nên tuyên truyền cho gia đình và người thân của mình:
Thứ 1 - Chọn mua những thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để đảm bảo sức khỏe, không nên quá xa hoa trong ngày tết.
Thứ 2 - Hãy thực hiện đúng luật giao thông đường bộ để đảm bảo an toàn khi giao thông
Thứ 3: Không đeo trang sức và mang các tài sản có giá trị lớn một cách lộ liễu khi đi lại trên đường, nếu mang các tài sản có giá trị lớn cần có thêm người đi theo để bảo vệ, không đi trên các đoạn đường vắng.
Khi để xe ở những nơi công cộng, phải có người trông coi (có thẻ gửi xe); khi về nhà tạo thói quen đưa xe vào bên trong nhà, rút chìa khóa xe cất an toàn dù xe đã để ở nhà.
Khi đi vắng hoăc đi ngủ cần kiểm tra kỹ cửa nẻo.
Thứ 4: Khi vui tết các em không nên lạm dụng chất kích thích như rượu bia, không nên tụ tập, không nên đến các tụ điểm phức tạp về an ninh trật tự mà dẫn đến những tình huống không mong muốn.
Cô hy vọng rằng các em sẽ chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật, nâng cao ý thức của bản thân trong dịp tết để đón một cái tết vừa an toàn vừa tiết kiệm.
Cảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi, nhân dịp năm mới tết đến chúc tất cả các quý thầy cô, các em học sinh và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống.
Có thể thấy tết ở Việt Nam đã có từ rất lâu, trước thời Tam Hoàng Ngũ Đế.
Khổng Tử đã viết trong cuốn Kinh Lễ: "Ta không biết Tết là gì, nghe đâu đó là tên của một ngày lễ hội lớn của bọn nguời Man, họ nhảy múa như điên, uống rượu và ăn chơi vào những ngày đó Sách Giao Chỉ Chí cũng có đoạn viết “Bọn người Giao Quận thường tập trung lại từng phường hội nhảy múa hát ca, ăn uống chơi bời trong nhiều ngày để vui mừng một mùa cấy trồng mới,không những chỉ có dân làm nông mà tất cả người nhà của Quan lang, Chúa động cũng đều tham gia lễ hội này".
Như vậy có có thể nói Tết Nguyên Đán có nguồn gốc từ Việt Nam.
Tết của hai quốc gia Việt Nam và Trung Quốc có ảnh hưởng lẫn nhau, nhưng vẫn có những đặc trưng riêng của hai quốc gia.
II. Ý nghĩa sâu sắc của tết nguyên đán đối với người Việt Nam:
1.Tết Nguyên Đán biểu hiện sự giao cảm giữa trời đất và con người với thần linh
Xét ở góc độ mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên. Tết – do tiết (thời tiết) thuận theo sự vận hành của vũ trụ, biểu hiện ở sự chu chuyển lần lượt các mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông – có một ý nghĩa đặc biệt đối với một xã hội mà nền kinh tế vẫn còn dựa vào nông nghiệp làm chính.
Theo tín ngưỡng dân gian bắt nguồn từ quan niệm “Ơn trời mưa nắng phải thì”, người nông dân còn cho đây là dịp để tưởng nhớ đến các vị thần linh có liên quan đến sự được, mất của mùa màng như thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời… người nông dân cũng không quên ơn những loài vật, cây cối đã giúp đỡ, nuôi sống họ, từ hạt lúa đến trâu bò, gia súc, gia cầm trong những ngày này.
2. Tết Nguyên Đán là ngày đoàn viên của mọi gia đình
Người Việt Nam có tục lệ hằng năm mỗi khi Tết đến, dù làm bất cứ nghề gì, ở bất cứ nơi đâu đều mong được trở về sum họp dưới mái ấm gia đình trong 3 ngày Tết, được khấn vái trước bàn thờ tổ tiên, thăm lại ngôi nhà thờ, ngôi mộ, giếng nước, mảnh sân nhà,… được sống lại với những kỷ niệm đầy ắp yêu thương của tuổi thơ yêu dấu. “Về quê ăn Tết”, đó không phải là một khái niệm thông thường đi hay về, mà là một cuộc hành hương về với cội nguồn, nơi chôn rau cắt rốn.
Theo quan niệm của người Việt Nam, ngày Tết đầu xuân là ngày đoàn tụ, đoàn viên, mối quan hệ họ hàng làng xóm được mở rộng ra, ràng buộc lẫn nhau thành đạo lý chung cho cả xã hội.
Tết cũng là ngày đoàn tụ với cả những người đã mất. Từ bữa cơm tối đêm 30, trước giao thừa, các gia đình đã thắp hương mời hương linh ông bà và tổ tiên và những người thân đã qua đời về ăn cơm, vui Tết với con cháu (cúng gia tiên).
Từ ngày 30 cho đến hết Tết, khói hương trên bàn thờ gia tiên quyện với không khí thiêng liêng của sự giao hòa vũ trụ làm cho con người trở nên gắn bó với gia đình của mình hơn bao giờ hết.
Để sau Tết Nguyên Đán, cuộc sống lại bắt đầu một chu trình mới của một năm. Mọi người trở về với công việc thường nhật của mình, mang theo những tình cảm gia đình đầm ấm có được trong những ngày Tết để hướng đến những niềm vui trong cuộc sống và những thành công mới trong tương lai.
3. Tết Nguyên Đán là ngày “làm mới”
Tết là ngày đầu tiên trong năm mới, mọi người có cơ hội ngồi ôn lại việc cũ và “làm mới” mọi việc. Việc làm mới có thể được bắt đầu về hình thức như dọn dẹp, quét vôi, sơn sửa trang trí lại nhà cửa. Sàn nhà được chùi rửa, chân nến và lư hương được đánh bóng. Bàn ghế tủ giường được lau chùi sạch sẽ. Người lớn cũng như trẻ con đều mặc quần áo mới, tươm tất.
Đây cũng là dịp mọi người làm mới lại về phần tình cảm và tinh thần để mối liên hệ với người thân được gắn bó hơn, tinh thần thoải mái, tươi vui hơn. Với mỗi người, những buồn phiền, cãi vã được dẹp qua một bên.
Tối thiểu ba ngày Tết, mọi người cười hòa với nhau, nói năng từ tốn, lịch sự để mong suốt năm sắp tới mối quan hệ được tốt đẹp.
Người Việt Nam tin rằng những ngày Tết vui vẻ đầu năm báo hiệu một năm mới tốt đẹp sẽ tới. Năm cũ đi qua mang theo những điều không may mắn và năm mới bắt đầu mang đến cho mọi người niềm tin lạc quan vào cuộc sống. Nếu năm cũ khá may mắn, thì sự may mắn sẽ kéo dài qua năm sau.Với ý nghĩa này, Tết còn là ngày của lạc quan và hy vọng.
Tết là sinh nhật của tất cả mọi người, ai cũng thêm một tuổi vì thế câu nói mở miệng khi gặp nhau là mừng nhau thêm một tuổi. Người lớn có tục mừng tuổi cho trẻ nhỏ và các cụ già để chúc các cháu hay ăn chóng lớn và ngoan ngoãn, học giỏi; còn các cụ thì sống lâu và mạnh khoẻ để con cháu được báo hiếu và hưởng ân phúc.
4. Tết Nguyên Đán là ngày tạ ơn
Người Việt chọn ngày Tết làm cơ hội để tạ ơn. Con cái tạ ơn cha mẹ, cha mẹ tạ ơn ông bà, tổ tiên, nhân viên tạ ơn cấp chỉ huy. Ngược lại, lãnh đạo cũng cảm ơn nhân viên qua những buổi tiệc chiêu đãi hoặc quà thưởng để ăn Tết…
III. Những biến đổi do tác động tiếp xúc văn hoá Đông - Tây trong Tết Nguyên Đán ở Việt Nam Với một hệ thống lễ nghi vô cùng phong phú và giàu ý nghĩa nhân văn sâu sắc, tết Nguyên Đán đã trở thành ý thức hệ dân tộc, thể hiện bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam. Tết Nguyên Đán là một phong tục đẹp mà nhân dân ta còn duy trì tới ngày nay.
Thế nhưng trong thời kỳ toàn cầu hoá như hiện nay cách ăn Tết của người Việt Nam phần nào đã thay đổi. Một số tập tục trong ngày Tết xưa không còn phù hợp với xã hội hiện đại đã dần bị loại bỏ.
Ngày nay người dân ăn Tết đã có phần đổi khác hơn so với trước kia, dường như dân ta ăn Tết “tây hoá”dần đi, sự thay đổi đó phần nào được thể hiện qua cách đón tết và trong việc sắm tết. Vì vậy, dường như Tết bây giờ có phần nhạt hơn so với Tết xưa.
Trong đời sống hiện đại, việc sắm Tết cũng ”hiện đại” theo và sự ảnh hưởng văn hóa phương Tây rất rõ nét. Giờ đây không còn cảnh cả nhà quây quần bên nồi bánh chưng nữa mà những đồ ăn nhanh, làm sẵn đã làm mất đi không khí chuẩn bị vui tươi của ngày tết.
Trải qua bao biến thiên của thời đại, đến nay, quan niệm về Tết đã có nhiều thay đổi cả về mặt khái niệm lẫn hành vi. Bây giờ người ta quan niệm là “nghỉ Tết”, “chơi Tết” chứ không còn là “ăn Tết”. Quả thật, quá trình tiếp xúc văn hoá Đông – Tây đã làm cho Tết thay đổi,
Tuy nhiên, tiếp xúc với văn hóa phương Tây đã làm cho ngày Tết của người Việt có nhiều thứ mới lạ Chúng ta không thể phủ nhận mặt tích cực của hội nhập văn hoá đem lại. Vấn đề ở đây là chúng ta phải làm chủ được quá trình tiếp xúc với văn hóa phương Tây để tết cổ truyền của người Việt vẫn giữ được bản sắc riêng của mình mà không bị “ Tây hoá”.
Có thể nói, Tết Nguyên Đán vẫn là một sinh hoạt văn hoá vừa lưu giữ những giá trị truyền thống vừa thích nghi với nhịp sống hiện đại. Trong ngày Tết vẫn còn nhiều phong tục tốt đẹp và đậm tính nhân văn mà chúng ta cần giữ gìn và phát huy để Tết Nguyên Đán mãi là nét văn hoá đặc sắc của dân tộc Việt Nam.
Cũng thông qua bài tuyên truyền này cô muốn nhắn nhủ đến các em rằng:
Mình là thế hệ con cháu không nên quên những ý nghĩa sâu sắc của những ngày tết, mà hãy lưu truyền nó đến cả những thế hệ mai sau.
Để đảm bảo cả gia đình được đón một năm mới an toàn các em nên tuyên truyền cho gia đình và người thân của mình:
Thứ 1 - Chọn mua những thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để đảm bảo sức khỏe, không nên quá xa hoa trong ngày tết.
Thứ 2 - Hãy thực hiện đúng luật giao thông đường bộ để đảm bảo an toàn khi giao thông
Thứ 3: Không đeo trang sức và mang các tài sản có giá trị lớn một cách lộ liễu khi đi lại trên đường, nếu mang các tài sản có giá trị lớn cần có thêm người đi theo để bảo vệ, không đi trên các đoạn đường vắng.
Khi để xe ở những nơi công cộng, phải có người trông coi (có thẻ gửi xe); khi về nhà tạo thói quen đưa xe vào bên trong nhà, rút chìa khóa xe cất an toàn dù xe đã để ở nhà.
Khi đi vắng hoăc đi ngủ cần kiểm tra kỹ cửa nẻo.
Thứ 4: Khi vui tết các em không nên lạm dụng chất kích thích như rượu bia, không nên tụ tập, không nên đến các tụ điểm phức tạp về an ninh trật tự mà dẫn đến những tình huống không mong muốn.
Cô hy vọng rằng các em sẽ chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật, nâng cao ý thức của bản thân trong dịp tết để đón một cái tết vừa an toàn vừa tiết kiệm.
Cảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi, nhân dịp năm mới tết đến chúc tất cả các quý thầy cô, các em học sinh và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống.
Tác
giả
bài
viết:
admin
Nguồn tin: Ban tư vấn
Nguồn tin: Ban tư vấn
Từ
khóa:
hân hoan, tết nguyên đán, truyền thống, giao thời, chu kỳ, vận hành, vạn vật
Những tin mới hơn
- BẢN TIN HƯỚNG NGHIỆP THÁNG 12 NĂM 2023 (04/12/2023)
- BẢN TIN TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG (09/04/2024)
- KẾ HOẠCH (dự thảo) Tổ chức các hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục thực hiện chương trình Lớp 10 năm học 2022 - 2023 (12/06/2022)
- TRẮC NGHIỆM JOHN HOLLAND - TRẮC NGHIỆM CHỌN NGÀNH HỌC PHÙ HỢP VỚI NĂNG LỰC SỞ TRƯỜNG (13/03/2019)
- TUYÊN TRUYỀN LỢI ÍCH CUẢ VIỆC ĐI HỌC, HẬU QUẢ CUẢ TẢO HÔN (27/10/2018)
- PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP HIỆU QUẢ (18/04/2018)
Những tin cũ hơn
- Ma túy và tác hại của ma túy (07/02/2018)
- Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước (24/01/2018)
- Hướng dẫn thực hiện Quy chế thi THPT quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp THPT năm 2017 (cập nhật thường xuyên các thông tin mới) (20/03/2017)
- LƯU Ý ĐĂNG KÝ DỰ THI VÀ KHI LÀM BÀI THI TỔ HỢP KHTN VÀ KHXH KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 (10/03/2017)
- HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRẮC NGHIỆM ONLINE (13/02/2017)
- Đề thi thử nghiệm kỳ thi THPT quốc gia sẽ được công bố 2 lần (13/02/2017)
- Ma túy 'tem giấy', hiểm họa rình rập học đường (27/09/2016)
- Tập huấn đăng ký xét tuyển ĐH, CĐ năm 2016 (01/06/2016)
- Dùng facebook nói xấu nhau sẽ bị xử phạt (21/11/2015)
- Người Việt đang rất xấu - Kỳ 2: Thói xấu của du học sinh Việt (18/08/2014)
thăm dò ý kiến
thống kê
- Đang truy cập: 51
- Khách viếng thăm: 50
- Máy chủ tìm kiếm: 1
- Hôm nay: 1457
- Tháng hiện tại: 39114
- Tổng lượt truy cập: 2759521
Ý kiến bạn đọc